HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TẠI THANH HÓA - GIÁO VIÊN GIỎI, NHIỀU KINH NGHIỆM THỰC TẾ, HỌC NHƯ ĐANG LÀM, KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN THUẾ, KẾ TOÁN PHẦN MỀM, CAM KẾT THÀNH NGHỀ

Tỉnh Sơn La đề xuất được truy xuất nguồn gốc cây đào

Cũng đúng thôi, nạn chặt phá rừng, chặt đào rừng phục vụ tết cũng là hủy hoại tài nguyên. ấy chẳng thế mà 2020 lũ lụt thiên tai kinh hoàng đối với người dân miền trung lắm sao

UBND tỉnh Sơn La vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình trồng, khai thác và đề nghị thực hiện truy xuất nguồn gốc cây đào rừng trên

Đề nghị cho phép truy xuất nguồn gốc cho cây đào

Theo văn bản số 14/BC – UBND ngày 13.1, UBND tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các cấp, các ngành của địa phương rà soát diện tích cây đào trên địa bàn tỉnh. Qua rà soát cho thấy, diện tích cây đào (cả giống đào rừng) trồng là trên 5.000 ha, chủ yếu là do đồng bào dân tộc trồng ở vùng cao, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn và trồng trên đất nông nghiệp, vườn nhà. Cây đào trồng là nguồn thu nhập của bà con dân tộc từ việc bán đào trong dịp Tết nguyên đán. Các hộ trồng đào mong muốn cây đào trở thành hàng hóa để lưu thông trên thị trường thuận lợi.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trên địa bàn tỉnh khai thác, bán, vận chuyển cây đào dịp tết Nguyên đán năm 2021, UBND tỉnh Sơn La đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chỉ đạo thực hiện việc truy xuất nguồn gốc cho cây đào để xác định nguồn gốc, xuất xứ cây đào, xác định vùng trồng, xác định cây đào được trồng trên đất nông nghiệp, không phải là đào rừng tự nhiên.

Học kế toán ở Thanh Hóa

Với hình thức thực hiện truy xuất nguồn gốc cây đào theo các quy định tại Quyết định 100/QĐ-TTg ngày 19/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ.

Trước đó, trao đổi với Lao Động, ông Phạm Xuân Thủy – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cho biết: Về việc dán tem cho cây đào trồng thì phải tiến hành truy xuất xong về nguồn gốc phát triển, nguồn gốc xuất xứ và mã số vùng trồng của cây đào để đúng theo chủ trương. Hiện tại UBND tỉnh đã giao cho Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, UBND các huyện để thực hiện việc này.

Học kế toán tại Thanh Hóa

Trao đổi với PV Báo Lao Động, ông Mùi Văn Thủy – Phó Chủ tịch UBND xã Vân Hồ cho biết: “Cây đào đã được bà con trồng từ cách đây hàng chục năm, tổng diện tích hiện nay ở địa bàn xã khoảng gần 200 ha, chủ yếu được trồng tại những vị trí đất dốc, đất xấu và ít phải chăm bón. Thường thì chỗ nào đất tốt thì khoảng 3 năm, chỗ nào đất xấu thì khoảng 5 năm thì bắt cho hoa”.

“Những năm trước thì bắt đầu tháng 10 hàng năm thì người dân đã tỉa cảnh, gốc để chuẩn bị bán. Mỗi năm mỗi hộ trồng đào thu nhập trung bình khoảng 40-50, có những cây đào thế giá lên đến hàng chục triệu đồng. Người dân mong muốn làm sao để bán được những cây đào mà mình trồng vì có gia định trông đến vài ha mà không được bán thì không biết sử dụng làm gì?” – ông Thủy cho biết thêm.

Anh Tráng A Chu (trú tại bản Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) cho biết, hiện nhà nước đề xuất dán tem để phân biệt nguồn gốc đào rừng với đào trồng tạo điều kiện cho bà con có tăng thêm thu nhập như vậy thì người dân rất ủng hộ. Tuy nhiên, việc phân biệt đào rừng với đào nhà rất khó vì đa phần người dân trồng đào ở đã được 5 năm rồi.

Đề xuất dán tem

Trước đó, chiều 12.1, trao đổi với PV Báo Lao Động, ông Vũ Thanh Hải – Phó Chủ tịch UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La cho biết đã làm tờ trình gửi UBND tỉnh đề xuất việc làm tem dán nhãn cho đào trồng của huyện.

Cụ thể, UBND huyện Vân Hồ kiến nghị UBND tỉnh báo cáo, đề xuất với Chính phủ, Bộ NN&PTNT cho phép người dân được khai thác, buôn bán, vận chuyển cành đào, gốc đào trồng, tránh nhầm lẫn giữa đào bản địa trồng tại vườn, nương của gia đình và đào rừng; cho phép huyện tổ chức Lễ hội hoa đào năm 2021, làm tem dán nhãn cho đào trồng của Vân Hồ.

Theo ông Hải, hiện nay huyện có 500ha trồng cây đào bán dịp Tết: Trong đó tại xã Lóng Luông có 300ha, xã Vân Hồ trồng 200ha, tất cả đều trồng tập trung trên nương, đồi của người dân sở tại.

Cây đào mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho người dân nơi đây, phù hợp với địa hình đất dốc, tập quán canh tác của người dân bản địa. Qua khảo sát cho thấy, các xã Lóng Luông, Vân Hồ không có đào rừng.

Được biết, UBND huyện Vân Hồ đã thiết kế 2 mẫu tem, kích thước dài 15cm và 20cm, số lượng 11.000 tem. Nguồn kinh phí để thực hiện in tem này được xã hội hóa.

Trong Hội nghị tổng kết cuối năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo cấm tuyệt đối việc chặt phá đào rừng để đón Tết. Đồng thời, các địa phương phải tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm những trường hợp chặt đào rừng chở về xuôi để “chơi Tết”.

Học kế toán thuế tại Thanh Hóa

Học kế toán thực hành tại Thanh Hóa

Học kế toán ở Thanh Hóa

Học kế toán thực hành ở Thanh Hóa

Học kế toán thực tế ở Thanh Hóa

Học kế toán tại Thanh Hóa

Hoc ke toan thuc hanh o Thanh Hoa

Học kế toán thuế tại Thanh Hóa

Học kế toán thực hành tại Thanh Hóa

Học kế toán ở Thanh Hóa

Học kế toán thực hành ở Thanh Hóa

Học kế toán thực tế ở Thanh Hóa

Học kế toán tại Thanh Hóa

Hoc ke toan thuc hanh o Thanh Hoa

Hoc ke toan tai Thanh Hoa

Học kế toán cấp tốc ở thanh hóa

  • Học Kế Toán Tốt nhất ở Thanh Hóa
  • Trung tâm đào tạo kế toán tại Thanh Hóa
  • Lớp đào tạo Tin học ở Thanh Hóa
  • Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa

?  Trung tâm kế toán thực tế – Tin học ATC

☎   Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

?  Địa chỉ: Số 01A45 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).