Hoc ke toan cap toc o thanh hoa
Nếu bạn chậm đóng tiền bảo hiểm bạn sẽ phải chịu phạt, vậy cách tính alxi nộp chậm và truy thu thế nào?
Xin mời bạn theo dõi bài viết dưới đây nhé!
-
Cách tính tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN
Theo Quyết định 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ.
“3. Việc thu tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN thực hiện như sau:
a) Trường hợp chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần
mức lãi suất thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm
trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Trường hợp lãi suất liên ngân
hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất
của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng;
LOP KE TOAN O THANH HOA
b) Trường hợp trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH, BHTN
từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH,
BHTN bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng;
c) Trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 01 hằng năm, BHXH Việt Nam phải
có văn bản thông báo mức lãi suất bình quân theo tháng trên cơ sở mức lãi
suất bình quân quy định tại điểm a và b Khoản này gửi cơ quan BHXH trực
thuộc, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an để thống nhất thực hiện. “
Cách tính lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN cụ thể như sau
+ Đơn vị chậm đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN từ 30 ngày trở lên, kể từ ngày phải
đóng theo quy định thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN chưa đóng.
+ Phương thức tính lãi: ngày đầu hằng tháng.
+ Công thức tính lãi chậm đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN:
Lcđi = Pcđi x k (đồng)
Trong đó:
* Lcđi: tiền lãi chậm đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN tính tại tháng i (đồng).
* Pcđi: số tiền BHXH, BHYT, BHTN chậm đóng quá thời hạn phải tính lãi tại
tháng i (đồng), được xác định như sau:
Pcđi = Plki – Spsi (đồng)
Hoc ke toan thuc hanh o Thanh Hoa
Trong đó:
Plki: tổng số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải đóng lũy kế đến hết tháng trước liền
kề tháng tính lãi i (không bao gồm số tiền lãi chậm đóng, lãi truy thu các kỳ trước còn nợ nếu có).
Spsi: số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải đóng phát sinh chưa quá hạn phải nộp, xác định như sau:
+ Trường hợp đơn vị đóng theo phương thức hằng tháng: số tiền BHXH, BHYT, BHTN
phải đóng phát sinh bằng số tiền phát sinh của tháng trước liền kề tháng tính lãi;
+ Trường hợp đơn vị đóng theo phương thức ba (03) tháng, sáu (06) tháng một lần:
số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải đóng phát sinh bằng tổng số tiền phải đóng phát
sinh của các tháng trước liền kề tháng tính lãi chưa đến hạn phải đóng.
* k: lãi suất tính lãi chậm đóng tại thời điểm tính lãi (%), xác định như sau:
– Đối với BHXH bắt buộc, BHTN, k tính bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ
BHXH bình quân năm trước liền kề theo tháng do BHXH Việt Nam công bố.
– Đối với BHYT, k tính bằng bằng 02 lần mức lãi suất thị trường liên ngân
hàng kỳ hạn 9 tháng tính theo tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
bố trên Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm trước
liền kề. Trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn
9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng.
Hoc ke toan tong hop tai Thanh Hoa
+ Số tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN phải thu trong tháng, gồm:
– Số tiền lãi chậm đóng lũy kế đến cuối tháng trước liền kề chuyển sang
và số tiền lãi chậm đóng tính trên số tiền chậm đóng phát sinh trong tháng
được xác định theo quy định trên
+ Hằng năm, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 01, BHXH Việt Nam thông
báo mức lãi suất bình quân theo tháng trên cơ sở mức lãi suất bình quân quy
định tại Điểm a và b Khoản 3 Điều 6 Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015
của Thủ tướng Chính phủ quyết định cơ chế quản lý tài chính về BHXH, BHYT, BHTN
và chi phí quản lý BHXH, BHYT, BHTN cho BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an để thống nhất thực hiện.
2. Cách tính lãi truy thu BHXH:
+ Các trường hợp truy thu:
a) Truy thu do trốn đóng: Trường hợp đơn vị trốn đóng, đóng không đủ số
người thuộc diện bắt buộc tham gia, đóng không đủ số tiền phải đóng theo
quy định, chiếm dụng tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN (sau đây gọi là trốn đóng)
được cơ quan BHXH, cơ quan có thẩm quyền phát hiện từ ngày 01/01/2016
thì ngoài việc truy thu số tiền phải đóng theo quy định, còn phải truy thu số tiền
lãi tính trên số tiền, thời gian trốn đóng và mức lãi suất chậm đóng.
b) Truy thu đối với người lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ)
về nước truy đóng BHXH cho thời gian đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
lao động chưa đóng: trường hợp sau 6 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao
động về nước mới thực hiện truy đóng BHXH thì số tiền truy thu BHXH được
tính bao gồm: số tiền phải đóng BHXH theo quy định và tiền lãi truy thu tính trên số tiền phải đóng.
c) Truy thu do điều chỉnh tăng tiền lương đã đóng BHXH, BHTN cho người lao động:
trường hợp sau 6 tháng kể từ ngày người có thẩm ký quyết định hoặc HĐLĐ (phụ lục HĐLĐ)
nâng bậc lương, nâng ngạch lương, điều chỉnh tăng tiền lương, phụ cấp tháng đóng
BHXH, BHTN cho người lao động mới thực hiện truy đóng BHXH, BHTN thì số tiền
truy thu BHXH, BHTN được tính bao gồm: số tiền phải đóng BHXH, BHTN theo
quy định và tiền lãi truy thu tính trên số tiền phải đóng.
d) Các trường hợp khác theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
+ Tiền lương làm căn cứ truy thu, tỷ lệ truy thu:
a) Tiền lương làm căn cứ truy thu là tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN
đối với người lao động theo quy định của pháp luật tương ứng thời gian truy thu,
tiền lương này được ghi trong sổ BHXH của người lao động.
b) Tỷ lệ truy thu: tính bằng tỷ lệ (%) tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT,
BHTN từng thời kỳ do Nhà nước quy định.
+Công thức tính lãi:
Học kế toán tổng hợp tại Thanh Hóa
Trong đó:
Ltt: tiền lãi truy thu;
v: số tháng trốn đóng trong năm j phải truy thu;
y: số năm phải truy thu;
Pttij: Số tiền phải truy thu BHXH, BHYT, BHTN của tháng i trong năm j;
Nij: thời gian trốn đóng tính bằng số tháng kể từ tháng trốn đóng i của năm j
đến tháng trước liền kề tháng thực hiện truy thu, theo công thức sau:
Nij = (T0 – Tij) – 1
Trong đó:
T0: tháng tính tiền truy thu (theo dương lịch);
Tij: tháng phát sinh số tiền phải đóng Pttij (tính theo dương lịch);
kj: lãi suất tính lãi chậm đóng (%).
– Trường hợp truy thu thời gian trốn đóng trước ngày 01/01/2016, k tính bằng
mức lãi suất chậm đóng áp dụng đối với các tháng của năm 2016 theo quy định
tại Điểm 1.3 Mục I Công văn này;
Trung tâm kế toán thuế ở Thanh Hóa
– Đối với truy thu BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN tại Điểm 1.1 Khoản
1 Điều Điều 38 Quyết định 595/QĐ-BHXH có thời gian trốn đóng trước ngày 01/01/2016 thì
kj được tính theo mức lãi suất chậm đóng tính theo tháng áp dụng đối với năm 2016; thời
gian trốn đóng từ ngày 01/01/2016 trở đi thì kj được tính theo mức lãi suất chậm đóng
tính theo tháng áp dụng đối với từng năm.
– Đối với truy thu BHXH bắt buộc tại Điểm 1.2 và truy thu BHXH bắt buộc, BHTN, BHTNLĐ,
BNN tại Điểm 1.3 Khoản 1 Điều 38 Quyết định 595/QĐ-BHXH thì kj được tính bằng mức lãi
suất đầu tư quỹ BHXH bình quân của năm trước liền kề năm tính truy thu.”
(Theo Quyết định 888/QĐ-BHXH ngày 16/7/2018 của BHXH Việt Nam)
Trên đây là bài viết hướng dẫn cách tính lãi nộp chậm và truy thu BHXH, BHYT, BHTN.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.
Nếu bạn muốn học kế toán tổng hợp thuế,mời bạn đăng ký khóa học của chúng tôi tại:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC
DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC
Địa chỉ:
Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa
( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)
Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368
Hoc ke toan cap toc o thanh hoa
Nơi đào tạo kế toán thuế ở Thanh Hóa
Lớp đào tạo kế toán cấp tốc tại Thanh Hóa
Địa chỉ đào tạo kế toán uy tín ở Thanh Hóa
Dia chi dao tao kế toan uy tin tai Thanh Hoa
Lop hoc ke toan tong hop o Thanh Hoa
? Trung tâm kế toán thực tế – Tin học ATC
☎ Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368
? Địa chỉ: Số 01A45 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).
Tin tức mới
Tài khoản 138 là tài khoản gì? Cách hạch toán TK 138
Trung tam ke toan tai thanh hoa Tài khoản 138 là tài khoản gì và...
Sự KHÁC BIỆT giữa Chi phí Kế toán & Chi phí tính Thuế TNDN
Học kế toán tại thanh hóa Khác nhau giữa chi phí kế toán và chi...
So sánh cách tính Thuế Doanh Nghiệp & Thuế Hộ Kinh doanh
Học kế toán ở thanh hóa Bài viết sau đây chúng ta cùng đi tìm...
Hướng dẫn fix lỗi nhấn shift 2 không ra @ trong nháy mắt
Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa Tại sao khi nhấn shift 2 lại...
File Excel tự chuyển sang read only
Học tin học tại thanh hóa Một vấn đề khá thường gặp gây phiền toái...
Excel không dùng được phím mũi tên.
Học tin học tại thanh hóa Nếu excel của bạn không dùng được phím mũi...
Nguyên nhân phím Fn bị đảo ngược.
Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa Tại sao phím FN lại bị đảo...
Quy định về các khoản thu nhập Khấu trừ Thuế TNCN tại nguồn
Học kế toán thuế tại Thanh Hoá Khấu trừ thuế TNCN tại nguồn là gì?...