Học kế toán tại thanh hóa
Khi xuất khẩu thì thời điểm ghi nhận doanh thu, tỷ giá xác định doanh thu và cách hạch toán như
thế nào? Bài viết sau đây kế toán ATC xin thông tin đến bạn nhé!
-
Thời điểm ghi nhận doanh thu xuất khẩu (ra nước ngoài):
Theo quy định tại khoản 7 Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC :
“Hóa đơn thương mại. Ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn
tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”.
⇒ Như vậy:
– Thời điểm ghi nhận doanh thu là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan
– Căn cứ để xác định doanh thu hàng xuất khẩu là Tờ khai hải quan và hóa đơn thương mại.
-
Tỷ giá tính thuế xuất khẩu, tỷ giá ghi nhận doanh thu xuất khẩu.
2.1. Tỷ giá tính thuế xuất khẩu.
Tỷ giá tính thuế thực hiện theo quy định tại Điều 21, khoản 3 Nghị định 08-2015-NĐCP
ngày 21/01/2015. Cụ thể như sau:
“Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ giá
ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề
hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm trong trường, hợp ngày
thứ năm là ngày lễ, ngày nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các
tờ khai hải quan đăng ký trong tuần.
Đối với các ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam công bố tỷ giá thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số
ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Đối với các ngoại tệ chưa được công bố tỷ giá tính ⇒chéo thì xác định theo nguyên tắc tính
chéo giữa tỷ giá đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại
tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố là tỷ giá được đưa tin mới nhất trên
trang điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”
⇒ Như vậy:
+ Nếu ngoại tệ được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam công bố tỷ giá: thì tỷ giá xác định trị giá tính thuế là tỷ giá ngoại tệ mua vào theo hình
thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc nếu thứ năm là ngày lễ, ngày
nghỉ thì lấy tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm. Tỷ giá này được sử
dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các tờ khai hải quan đăng ký trong tuần.
+ Nếu ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam công bố tỷ giá: Thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số
ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
+ Nếu ngoại tệ chưa được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam công bố tỷ giá chéo:Thì xác định theo nguyên tắc tính chéo giữa
tỷ giá đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại
tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Lưu ý: Thông thường khi khai Hải quan, thì tỷ giá này đã được Hải Quan tính và ấn
định trên tờ khai của doanh nghiệp, nên khi hạch thuế xuất khẩu kế toán hạch toán
theo số tiền thuế xuất khẩu trên tờ khai Hải quan. Còn doanh thu hàng xuất khẩu, kế toán
xác định lại theo đúng hướng dẫn về doanh thu theo luật thuế.
2.2. Tỷ giá tính doanh thu xuất khẩu
Từ ngày 1/1/2015, theo quy định tại Tại điểm 3, Khoản 4, Điều 2, Thông tư 26/2015/TT-BTC:
“- Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán doanh thu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng
thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản.
– Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương
mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ.”
⇒ Như vậy:Tỷ giá để tính doanh thu xuất khẩu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương
mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm ghi nhận doanh thu.
-
Cách hạch toán thuế xuất khẩu, doanh thu hàng xuất khẩu:
3.1. Trường hợp thanh toán tiền ngay hoặc trả chậm:
-
a) Trường hợp tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộptại thời điểm giao dịch phát sinh,
kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ các TK 111, 112: Thanh toán ngay tiền ngay (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi
người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Nợ TK 131: Trả chậm (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở
tài khoản, tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương
mại nơi người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế XK) (tỷ giá trên tờ khai Hải quan)
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi tỷ giá.
-
b) Trường hợpkhông tách ngay thuế xuất khẩu phải nộptại thời điểm giao dịch phát sinh,
kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ các TK 111, 112: Thanh toán ngay tiền ngay (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại
nơi người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Nợ TK 131: Trả chậm (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở
tài khoản, tại ngày giao dịch)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( bao gồm cả thuế XK) (tỷ giá mua vào
của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Định kỳ, khi xác định thuế xuất khẩu phải nộp, kế toán ghi giảm doanh thu, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu ( chi tiết thuế XK) (tỷ giá trên tờ khai Hải quan).
-
c) Khi nộp thuế xuất khẩu vào NSNN, ghi:
Nợ TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu ( chi tiết thuế XK)
Có các TK 111, 112, …
-
d) Thuế xuất khẩu được giảm, được hoàn ( nếu có), ghi:
Nợ các TK 111, 112, 3333
Có TK 711 – Thu nhập khác.
đ) Khi nhận được tiền thanh toán, ghi:
Nợ các TK 111(1112), 112(1122) (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp
thuế mở tài khoản, tại ngày nhận tiền)
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 131 (tỷ giá ghi sổ kế toán đích danh từng khách hàng)
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi tỷ giá.
3.2. Trường hợp nhận trước tiền của khách hàng:
-
a) Trường hợp nhận trước toàn bộ số tiền hàng:
– Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi theo tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng
nơi DN chỉ định khách hàng thanh toán, ghi
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)
Có TK 131 Phải thu của khách hàng.
Khi xuất hàng, kế toán ghi theo tỷ giá tại thời điểm nhận trước, ghi:
Nợ TK 131: Tỷ giá đã ghi sổ tại thời điểm nhận trước tiền
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi tỷ giá
Có TK 511: Tỷ giá đã ghi sổ tại thời điểm nhận trước
Có TK 3333: Tỷ giá trên tờ khai Hải quan.
-
b) Trường hợp nhận trước 1 phần số tiền hàng:
– Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi theo tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng
nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng thanh toán, ghi
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
Khi hoàn thành thủ tục hải quan, kế toán hạch toán như sau:
+ Đối với phần doanh thu tương ứng với số tiền đã nhận trước của người mua, thì ghinhận theo
tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước:
Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước)
Có TK 511 (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước)
+ Đối với phần doanh thu chưa thu được tiền, thì ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tếtại thời điểm
phát sinh (tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh toán tại thời điểm phát sinh):
Nợ TK 131 (tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh toán tại thời điểm phát sinh)
CóTK 511(tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh toán tại thời điểm phát sinh)
Có TK 3333 (thuế xuất khẩu) (tỷ giá trên tờ khai Hải quan).
– Khi khách hàng trả nốt số tiền còn lại, ghi:
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh
toán tại thời điểm phát sinh)
Nợ TK 635: Nếu lỗ tỷ giá hối đoái
Có 131(tỷ giá ghi sổ kế toán đích danh từng khách hàng)
Có TK 515: Nếu lãi tỷ giá hối đoái.
Trên đây là cách hạch toán doanh thu xuất khẩu, chúc các bạn ứng dụng thành công!
Nếu bạn muốn học kế toán tổng hợp thuế,mời bạn đăng ký khóa học của chúng tôi tại:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC
DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC
Địa chỉ:
Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa
( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)
Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368
Noi hoc ke toan tong hop o Thanh Hoa
Địa chỉ dạy kế toán thực tế tại Thanh Hóa
Địa chỉ dạy kế toán thực tế ở Thanh Hóa
Khi xuất khẩu thì thời điểm ghi nhận doanh thu, tỷ giá xác định doanh thu và cách hạch toán như
thế nào? Bài viết sau đây kế toán ATC xin thông tin đến bạn nhé!
-
Thời điểm ghi nhận doanh thu xuất khẩu (ra nước ngoài):
Theo quy định tại khoản 7 Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC :
“Hóa đơn thương mại. Ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn
tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”.
⇒ Như vậy:
– Thời điểm ghi nhận doanh thu là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan
– Căn cứ để xác định doanh thu hàng xuất khẩu là Tờ khai hải quan và hóa đơn thương mại.
-
Tỷ giá tính thuế xuất khẩu, tỷ giá ghi nhận doanh thu xuất khẩu.
2.1. Tỷ giá tính thuế xuất khẩu.
Tỷ giá tính thuế thực hiện theo quy định tại Điều 21, khoản 3 Nghị định 08-2015-NĐCP
ngày 21/01/2015. Cụ thể như sau:
“Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ giá
ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề
hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm trong trường, hợp ngày
thứ năm là ngày lễ, ngày nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các
tờ khai hải quan đăng ký trong tuần.
Đối với các ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam công bố tỷ giá thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số
ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Đối với các ngoại tệ chưa được công bố tỷ giá tính ⇒chéo thì xác định theo nguyên tắc tính
chéo giữa tỷ giá đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại
tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố là tỷ giá được đưa tin mới nhất trên
trang điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”
⇒ Như vậy:
+ Nếu ngoại tệ được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam công bố tỷ giá: thì tỷ giá xác định trị giá tính thuế là tỷ giá ngoại tệ mua vào theo hình
thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc nếu thứ năm là ngày lễ, ngày
nghỉ thì lấy tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm. Tỷ giá này được sử
dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các tờ khai hải quan đăng ký trong tuần.
+ Nếu ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam công bố tỷ giá: Thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số
ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
+ Nếu ngoại tệ chưa được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam công bố tỷ giá chéo:Thì xác định theo nguyên tắc tính chéo giữa
tỷ giá đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại
tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố.
Lưu ý: Thông thường khi khai Hải quan, thì tỷ giá này đã được Hải Quan tính và ấn
định trên tờ khai của doanh nghiệp, nên khi hạch thuế xuất khẩu kế toán hạch toán
theo số tiền thuế xuất khẩu trên tờ khai Hải quan. Còn doanh thu hàng xuất khẩu, kế toán
xác định lại theo đúng hướng dẫn về doanh thu theo luật thuế.
2.2. Tỷ giá tính doanh thu xuất khẩu
Từ ngày 1/1/2015, theo quy định tại Tại điểm 3, Khoản 4, Điều 2, Thông tư 26/2015/TT-BTC:
“- Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán doanh thu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng
thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản.
– Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương
mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ.”
⇒ Như vậy:Tỷ giá để tính doanh thu xuất khẩu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương
mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm ghi nhận doanh thu.
-
Cách hạch toán thuế xuất khẩu, doanh thu hàng xuất khẩu:
3.1. Trường hợp thanh toán tiền ngay hoặc trả chậm:
-
a) Trường hợp tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộptại thời điểm giao dịch phát sinh,
kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ các TK 111, 112: Thanh toán ngay tiền ngay (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi
người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Nợ TK 131: Trả chậm (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở
tài khoản, tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương
mại nơi người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế XK) (tỷ giá trên tờ khai Hải quan)
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi tỷ giá.
-
b) Trường hợpkhông tách ngay thuế xuất khẩu phải nộptại thời điểm giao dịch phát sinh,
kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ các TK 111, 112: Thanh toán ngay tiền ngay (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại
nơi người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Nợ TK 131: Trả chậm (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở
tài khoản, tại ngày giao dịch)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( bao gồm cả thuế XK) (tỷ giá mua vào
của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản, tại ngày giao dịch)
Định kỳ, khi xác định thuế xuất khẩu phải nộp, kế toán ghi giảm doanh thu, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu ( chi tiết thuế XK) (tỷ giá trên tờ khai Hải quan).
-
c) Khi nộp thuế xuất khẩu vào NSNN, ghi:
Nợ TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu ( chi tiết thuế XK)
Có các TK 111, 112, …
-
d) Thuế xuất khẩu được giảm, được hoàn ( nếu có), ghi:
Nợ các TK 111, 112, 3333
Có TK 711 – Thu nhập khác.
đ) Khi nhận được tiền thanh toán, ghi:
Nợ các TK 111(1112), 112(1122) (tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp
thuế mở tài khoản, tại ngày nhận tiền)
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 131 (tỷ giá ghi sổ kế toán đích danh từng khách hàng)
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi tỷ giá.
3.2. Trường hợp nhận trước tiền của khách hàng:
-
a) Trường hợp nhận trước toàn bộ số tiền hàng:
– Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi theo tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng
nơi DN chỉ định khách hàng thanh toán, ghi
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)
Có TK 131 Phải thu của khách hàng.
Khi xuất hàng, kế toán ghi theo tỷ giá tại thời điểm nhận trước, ghi:
Nợ TK 131: Tỷ giá đã ghi sổ tại thời điểm nhận trước tiền
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi tỷ giá
Có TK 511: Tỷ giá đã ghi sổ tại thời điểm nhận trước
Có TK 3333: Tỷ giá trên tờ khai Hải quan.
-
b) Trường hợp nhận trước 1 phần số tiền hàng:
– Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi theo tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng
nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng thanh toán, ghi
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
Khi hoàn thành thủ tục hải quan, kế toán hạch toán như sau:
+ Đối với phần doanh thu tương ứng với số tiền đã nhận trước của người mua, thì ghinhận theo
tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước:
Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước)
Có TK 511 (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước)
+ Đối với phần doanh thu chưa thu được tiền, thì ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tếtại thời điểm
phát sinh (tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh toán tại thời điểm phát sinh):
Nợ TK 131 (tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh toán tại thời điểm phát sinh)
CóTK 511(tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh toán tại thời điểm phát sinh)
Có TK 3333 (thuế xuất khẩu) (tỷ giá trên tờ khai Hải quan).
– Khi khách hàng trả nốt số tiền còn lại, ghi:
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN chỉ định thanh
toán tại thời điểm phát sinh)
Nợ TK 635: Nếu lỗ tỷ giá hối đoái
Có 131(tỷ giá ghi sổ kế toán đích danh từng khách hàng)
Có TK 515: Nếu lãi tỷ giá hối đoái.
Trên đây là cách hạch toán doanh thu xuất khẩu, chúc các bạn ứng dụng thành công!
Nếu bạn muốn học kế toán tổng hợp thuế,mời bạn đăng ký khóa học của chúng tôi tại:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC
DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC
Địa chỉ:
Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa
( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)
Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368
Noi hoc ke toan tong hop o Thanh Hoa
Địa chỉ dạy kế toán thực tế tại Thanh Hóa
Địa chỉ dạy kế toán thực tế ở Thanh Hóa
? Trung tâm kế toán thực tế – Tin học ATC
☎ Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368
? Địa chỉ: Số 01A45 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).
Tin tức mới
Ghi nhận doanh thu bán hàng khuyến mại theo thông tư 200/2014/TT-BTC
Trung tam ke toan tai thanh hoa Doanh nghiệp sẽ ghi nhận doanh thu bán...
Điều kiện để chi phí khấu hao được tính vào chi phí được trừ
Học kế toán cấp tốc ở thanh hóa Điều kiện nào để chi phí khấu...
Chữ Ký Số Là Gì? Công dụng của chữ ký số
Học kế toán ở thanh hóa Hiện nay các giao dịch như nộp tiền thuế...
Cách kết nối máy in với laptop
Học tin học thực hành ở thanh hóa Bạn đang muốn kết nối máy tin...
Cách đơn giản để hủy đánh số tự động trong Word
Hoc tin hoc tai thanh hoa Khi muốn hủy đánh số tự động, bạn hãy...
Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa
Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa THÓI QUEN QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG. Một...
Quên mật khẩu laptop HP phải làm thế nào?
Trung tâm tin học tại thanh hóa Bạn đang dùng laptop HP và bạn quên...
Mách bạn cách xóa nhiều trang trong Word.
Hoc tin hoc cap toc o thanh hoa Xóa nhiều trang trong word? Bằng cách...